K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2023

a: Xét ΔABC có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(\widehat{A}=180^0-75^0-45^0=60^0\)

Xét ΔABC có

\(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{BC}{sinA}\)

=>\(\dfrac{AB}{sin45}=\dfrac{50}{sin60}\)

=>\(AB\simeq40,82\)

b: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot BC\cdot sinABC=\dfrac{1}{2}\cdot40,82\cdot50\cdot sin75\simeq985,73\)

c: Độ dài đường cao xuất phát từ A là:

\(2\cdot\dfrac{985.73}{50}=39,4292\left(\right)\)

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

=>góc AED=góc ACB

Xét ΔAED và ΔACB có

góc AED=góc ACB

góc A chung

=>ΔAED đồng dạng với ΔACB

b: Xét ΔADI và ΔABM có

AD/AB=DI/BM=DE/BC

góc ADI=góc ABM

=>ΔADI đồng dạng với ΔABM

=>góc AID=góc AMB

24 tháng 3 2022

$a\big)$

Ta có $\widehat{BAC}=90^o$ 

$\to \Delta ABC$ vuông tại $A$

Pytago: $AC^2=BC^2-AB^2=4R^2-R^2=3R^2$

$\to AC=R\sqrt{3}$

$b\big)$

Ta có $\sin{\widehat{ABC}}=\frac{AC}{BC}=\frac{R\sqrt{3}}{2R}=\frac{\sqrt{3}}{2}$

$\to \widehat{ABC}=60^o$

$\to \widehat{AOC}=2\widehat{ABC}=120^o$

Độ dài $\mathop{AC}\limits^{\displaystyle\frown}=\frac{\pi.R.120}{180}\approx 2,09R$

8 tháng 1 2018

Vẽ hình cho 0,5 điểm, câu a/ 1 điểm, câu b/ 1 điểm.

a/ . Gọi S là diện tích:

Ta có: SBAHE = 2 SCEH

Vì BE = EC và hai tam giác BHE, HEC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung H nên SBHE = SHEC

Do đó SBAH = SBHE = SHEC

Suy ra: SABC = 3SBHA và AC = 3HA ( vì hai tam giác ABC và BHA có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung B)

Vậy HA = = 6 : 3 = 2 ( cm)

Nghĩa là điểm H phải tìm cách A là 2cm

b/  Ta có: SABC = 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2)

Vì BE = EC và hai tam giác BAE, EAC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung A, nên SBAE = SEAC do đó:

SEAC = SABC = 9 : 2 = 4,5 (cm2)

Vì SHEC = SABC = 9 : 3 = 3 (cm2)

Nên SAHE = 4,5 – 3 = 1,5 (cm2)

21 tháng 12 2019

a. Gọi S là diện tích:

Ta có: S B A H E   =   2   S C E H

Vì BE = EC và hai tam giác BHE, HEC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung H nên S B H E   =   S H E C

Do đó S B A H   =   S B H E   =   S H E C

Suy ra: S A B C   =   3 S B H A và AC = 3HA ( vì hai tam giác ABC và BHA có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung B)

Vậy HA = A C 3 = 6 : 3 = 2 ( cm)

Nghĩa là điểm H phải tìm cách A là 2cm

b. Ta có: S A B C = 6 x 3 : 2 = 9 ( c m 2 )

Vì BE = EC và hai tam giác BAE, EAC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung A, nên SBAE = SEAC do đó:

S E A C   =   1 2 S A B C  = 9 : 2 = 4,5 ( c m 2 )

Vì S H E C   =   1 3 S A B C = 9 : 3 = 3 ( c m 2 )

Nên S A H E = 4,5 – 3 = 1,5 ( c m 2 )

c, Do KC // AE 

\(\Rightarrow\)CM // AE

Ta có DF = DA = DE ( \(\Delta DAE.cân.ở.D\) )

\(\Rightarrow\Delta ADF\) cân ở D mà DC là đường cao ứng với đáy

\(\Rightarrow\) AC = CF

Mà CM // AE

\(\Rightarrow\) CM là đường TB 

\(\Rightarrow ME=MF\) 

\(\Delta AED\) cân ở D. BD là đường cao

 \(\Rightarrow\) BD là trung tuyến

\(\Rightarrow\) BA = BE

mà ME = MF

\(\Rightarrow\) BM là đường TB ứng vớ cạnh đáy AF

\(\Rightarrow\) BM // AF ; BM // AC

Vì \(\stackrel\frown{BA}=\stackrel\frown{BC}\Rightarrow BO\perp AC\) 

Mà BM // AC

\(\Rightarrow BO\perp BM\) 

\(\Rightarrow\) BM là tiếp tuyến đường tròn tâm O đường kính AD

7 tháng 2 2022

:)  kinh dzạy